Cơ sở y tế
0365 115 116
0365 115 116

Hiện tượng chậm kinh ở phụ nữ

Điểm trung bình: 6.3 / 10 (312 lượt đánh giá)

Kinh nguyệt là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của phụ nữ. Kinh nguyệt không chỉ là “đại diện” của sức khỏe sinh sản, mà còn biểu hiện cho sắc đẹp của chị em phụ nữ. Bất kỳ vấn đề bất thường nào liên quan đến kinh nguyệt đều ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của chị em. Cho nên, trang bị kiến thức về kinh nguyệt là điều kiện cần và đủ để chị em phụ nữ có thể bình tĩnh và xử lý kịp thời những bất thường có thể xảy ra. Bài viết sau đây sẽ đề cập đến hiện tượng chậm kinh ở phụ nữ.

Hiện tượng chậm kinh ở phụ nữ

Hiện tượng chậm kinh ở phụ nữ

Hiện tượng chậm kinh ở phụ nữ là gì ?

Một chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ chuẩn là 28 ± 3 ngày. Chậm kinh là hiện tượng kinh nguyện đến muộn và lệch chuẩn khoảng 7 – 10 ngày. Số ngày hành kinh, lượng máu kinh ở mỗi người có thể dài hoặc ngắn, ít hoặc nhiều khác nhau.

Nếu kinh nguyệt đến muộn khoảng 1 tháng thì có thể là dấu hiệu của việc mang thai (nếu đã có quan hệ tình dục). Nếu 3 tháng mới có kinh 1 lần thì được gọi là mất kinh; 6 tháng mới có 1 lần được gọi là vô kinh. Cả 2 trường hợp này đều do bệnh phụ khoa hoặc bệnh lý cơ thể gây nên, điển hình là hội chứng buồng trứng đa nang hoặc viêm lộ tuyến…

Tại sao phụ nữ lại bị chậm kinh ?

Nguyên nhân khiến phụ nữ gặp phải hiện tượng chậm kinh ngoài mang thai thì có thể kể ra một số nguyên nhân phổ biến như:

  • Tâm lý: Căng thẳng quá hay hưng phấn quá đều gây ra những tác động xấu đến quá trình chín và rụng của trứng. Mà trứng rụng muộn hoặc không rụng đều gây chậm kinh hoặc vô kinh.
  • Thuốc tránh thai: Trong thuốc tránh thai có chứa một thành phần là domperidone, chất gây ức chế thụ thể dopamine trung ương. Mà khi thụ thể dopamine trung ương bị ức chế, dẫn đến giảm các corticosteroid, kết quả là rụng trứng chậm trễ là làm chậm kì kinh nguyệt tiếp theo.
  • Mất cân bằng nội tiết hoặc suy giáp: Thực chất, mọi nguyên nhân gây mất cân bằng nội tiết và các bệnh lý thuộc tuyến giáp đều sẽ gây chứng rối loạn kinh nguyệt, trong đó có hiện tượng chậm kinh.
  • Béo phì: Theo thông kê, tỷ lệ phụ nữ béo phì bị chậm kinh cao gấp 1.5 lần phụ nữ bình thường. Bởi tế bào chất béo sản xuất estrogen, nên nồng độ estrogen ở phụ nữ béo phì lúc nào cũng cao. Khi nồng đồ estrogen cao nó có thể “đánh lừa” buồng trứng là phụ nữ đang mang thai, do đó trứng sẽ không chín và rụng nữa. Vì vậy, chu kỳ kinh nguyệt đôi khi “quên” không ghé thăm phụ nữ béo phì.
  • Bệnh phụ khoa: Chậm kinh là triệu chứng, biểu hiện của một số bệnh phụ khoa nguy hiểm như hội chứng buồng chứng đa nang, viêm lộ tuyến, u xơ, u nang hoặc ung thư,…nhiều trường hợp là vô sinh – hiếm muộn.

Chậm kinh có ảnh hưởng thế nào đến phụ nữ ?

Ảnh hưởng đầu tiên mà chậm kinh gây ra cho phụ nữ phải kể đến là làm đảo lộn cuộc sống sinh hoạt và công việc của chị em. Đặc biệt, chậm kinh có thể khiến chị em rơi vào tâm trạng lo lắng, căng thẳng, stress, bực bội, người nóng, mặt, lưng nổi mụn nhiều hơn bình thường...Nguy hiểm hơn, tình trạng tâm lý không ổn định có thể khiến chị em đối mặt với nguy cơ bị mất kinh hoặc vô kinh.

Bên cạnh đó, chậm kinh có thể gây vô sinh – hiếm muộn. Bởi tình trạng này kéo dài sẽ sinh ra rối loạn nội tiết và hormone sinh dục nữ hoặc đem “tuổi” mãn kinh đến sớm.

Vậy chậm kinh phải điều trị thế nào ?

Hiện nay, chậm kinh được điều trị dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu do tâm lý thì điều trị tâm lý, nếu do bệnh lý thì điều trị bệnh lý.

Trên thực thế, chậm kinh có thể điều trị bằng Tây y hoặc Đông y. Nhưng các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân bị chậm kinh cơ năng nên điều trị bằng Đông y. Bởi Đông y điều trị bệnh từ căn cơ, gốc rễ, lại không có tác dụng phụ và tốt cho sức khỏe của chị em hơn thuốc Tây y.

Lời khuyên: Nếu bạn có bất kỳ biểu hiện, triệu chứng nào của hiện tượng rối loạn kinh nguyệt nói chung, chậm kinh nói riêng, cũng đều nên đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng để khám, xác định nguyên nhân gây bệnh và từ đó có hướng điều trị thích hợp. Đặc biệt là khi chậm kinh đi kèm với những triệu chứng như đau bụng, mệt mỏi, chuột rút và sốt kinh nguyệt, khí hư và máu kinh có những bất thường…Tuyệt đối không tự ý mua thuốc điều trị khi chưa tham khảo ý kiến bác sĩ, vì hậu quả của thói quen này là rất nghiêm trọng.

Trên đây là những chia sẻ của phòng khám đa khoa Thái Hà về hiện tượng chậm kinh ở phụ nữ. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin vui lòng gọi điện đến hotline 0365 115 116 hoặc nhấp chọn “Bác sỹ tư vấn” chat trực tiếp với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thái Hà. Hoặc đến khám và điều trị tại phòng khám đa khoa Thái Hà 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội. Chúng tôi sẵn sàng phục vụ bạn bất cứ khi nào bạn cần chúng tôi.

Tư vấn online miễn phí là cách nhanh nhất mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu. Hãy nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

liên hệ với phòng khám Bản đồ đường tới phòng khám
Bạn đang gặp vấn đề gì về sức khỏe cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp ?

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ 2008 - 2023
Nghiêm cấm sao lưu hình ảnh cũng như nội dung website. Mọi hành vi sao lưu sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám