Cơ sở y tế
0365 115 116
0365 115 116

Bệnh trĩ có nguy hiểm không

Điểm trung bình: 9.8 / 10 (412 lượt đánh giá)

Như chúng ta đều biết bệnh trị là bệnh rất phổ biến và đứng đầu trong những bệnh hậu môn – trực tràng. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người khi nhận được chuẩn đoán mắc bệnh trĩ, đều hỏi bác sĩ rằng “Bệnh trĩ có nguy hiểm không ? Có chữa được không?”. Hầu hết những người mắc bệnh này đều có tâm lý chủ quan hoặc ngại và xuất hổ mà không đi khám bác sĩ ngay khi có những dấu hiệu đầu tiên. Chỉ khi bệnh nặng, gây phiền toái và khó chịu thì họ mới đi khám. Vì vậy, trong bài biết này, phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin cơ bản về bệnh trĩ để giúp các bạn có thể phòng và hiểu về bệnh trĩ.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Khi búi tĩnh mạch ở hậu môn vì một nguyên nhân nào đó mà giãn ra, mất độ đàn hồi và lòi ra ngoài, gây nhiều khó chịu và phiền toán cho người bệnh thì gọi là bệnh trĩ. Theo nghiên cứu có khoảng 60 – 70% những người trong độ tuổi 30 – 50 có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn những độ tuổi khác. Tuy nhiên, hiện nay bệnh trĩ đang được trẻ hóa, đặc biệt là căn bệnh ác mộng của dân văn phòng.

Căn cứ vào nguyên nhân, triệu chứng và biểu hiện của bệnh mà bệnh trĩ được chia thành 3 dạng: Trĩ ngoại, trĩ nộitrĩ hỗn hợp.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không

Bệnh trĩ có nguy hiểm không

Bệnh trĩ có nguy hiểm không ? Bản thân bệnh trĩ thì không nguy hiểm và có thể điều trị tận gốc. Nhưng những biến chứng của bệnh khi không điều trị sớm và đúng kỹ thuật thì lại rất nguy hiểm. Nó có thể là nguyên nhân gây ra những chứng bệnh khó chữa ở vùng hậu môn – trực tràng, thậm chí là gây ung thư và tử vong.

Theo các chuyên gia hậu môn - trực tràng phòng khám đa khoa Thái Hà thì có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ, nhưng chủ yếu là do:

  • Táo bón hoặc kiết lỵ: Khi bạn bị táo bón, bạn thường dùng nhiều sức để rặn và lặp đi lặp lại hành động tác đó nhiều lần nhằm giảm bớt sự khó chịu khi không đại tiện được. Và hành động đó đã vô tình khiến búi tĩnh mạch và cơ vòng hậu môn bị giãn lỏng ra mà mất độ đàn hồi, cúi cùng là lòi ra ngoài và gây bệnh trĩ.
  • Ngồi lâu, đứng lâu hoặc mang thai: Rất nhiều người ngạc nhiên với nguyên nhân này. Nhưng họ không biết rằng khi ngồi lâu hoặc đứng lâu bạn đã vô tình gây một áp lực không nhỏ lên vung hậu môn – trực tràng. Khi mang thai cuãng vậy, sức nặng của thai nhi sẽ tác động trực tiếp lên trực tràng và khiến nó bị trũng xuống đè lên ống hậu môn và kết quả là bệnh trĩ khi mang thai xuất hiện. Tuy nhiên bệnh trĩ trong trường hợp mang thai thường tự khỏi sau khi sinh.
  • Lưu thông máu kém gây tụ máu, khiến các mô niêm mạc trực tràng bị thả lỏng và dân tới bệnh trĩ ngoại.
  • Một số bệnh khác như xơ vữa động mạch, ung thư hoặc viêm nhiệm hậu môn – trực tràng, vệ sinh kém…cũng tác thủ phạm tạo điều kiện cho trĩ ngoại tái xuất.

Biểu hiện và biến chứng của bệnh trĩ

  • Hậu môn đau, ngứa, chảy máu và có cảm giác tồn tại dị vật khi đi lại.
  • Khi đi đại tiện thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.
  • Hậu môn ẩm ướt và có cảm giác không sạch sẽ sau khi đi đại tiện.
  • Sa trĩ: Đây cũng là triệu chứng thường gặp. Tùy theo mức độ sa trĩ, mà bệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng khác nhau.

Bệnh trĩ nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp sẽ khỏi hoàn toàn. Nhưng nếu giấu bệnh, tự chữa và điều trị muôn, sai kỹ thật thì người bệnh sẽ gặp phải những biến chứng: Bội nhiễm, tắc mạch, nghẹt, nhiễm khuẩn, ung thư và có nguy cơ tử vong…

Các phương pháp và bài thuốc điều trị bệnh trĩ

Bệnh trĩ ngày nay có rất nhiều phương pháp điều trị bằng cả tây y và đông y:

  • Dùng thuốc: Nếu trĩ nhẹ có thể dùng thuốc. Có hai loại thuốc điều trị trĩ là thuốc uống và thuốc bôi hoặc đặt trong hậu môn trước khi đi ngủ, dùng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Tiểu phẫu: Nếu trĩ sa hẳn ra ngoài và gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Thì tùy thuộc và thể chất, cơ địa và tình trạng bệnh mà bác sĩ khuyên bệnh nhân nên phẫu thuật cắt búi trĩ.
  • Kỹ thuật HCPT: Kỹ thuật HCPT là cách điều trị bệnh trĩ ngoại bằng dòng điện cao tần với ưu điểm là không cần mổ vẫn khỏi trĩ. Kỹ thuật này có ưu điểm là NHANH – AN TOÀN – KHÔNG ĐAU – KHÔNG TÁI PHÁT – NHANH HỒI PHỤC – PHẠM VI ĐIỀU TRỊ RỘNG (áp dụng được cho cả trĩ nội, trĩ hỗn hợp. trĩ vòng, sa hậu môn…).

Phòng khám đa khoa Thái Hà, 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, địa chỉ chuyên khám chữa bệnh trĩ uy tín, chất lượng cao, là phòng khám đầu tiên của Hà Nội áp dụng kỹ thuật này để giúp các bệnh nhân mắc trĩ ngoại thoát khỏi nỗi ám ảnh bằng kỹ thuật HCPT. Phòng khám chúng tôi đã giúp hàng trăm bệnh nhân mắc trĩ thoát khổi nỗi ám ảnh của căn bệnh này.

Đông y cho rằng trĩ là do thấp nhiệt và từ ngàn đời nay, đã có nhiều bài thuốc giúp điều trị trĩ và táo bón:

  • Bài 1: Ngư tinh thảo (rau diếp cá, rau dấp cá) có thành phần chính là Quercetin, có tác dụng bảo vệ thành mạch rất mạnh. Tinh dầu Diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde có tác dụng kháng sinh mạnh, tiêu diệt cả trực khuẩn mủ xanh, do đó chống viêm nhiễm rất hiệu quả. Cao diếp cá có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón rất tốt.
  • Bài 2: Đương quy là một vị thuốc quý, có tác dụng bổ máu, điều kinh, chống thiếu máu, suy nhược cơ thể. Đương quy có tác dụng hoạt huyết giảm đau, giúp chữa viêm loét, mụn nhọt. Ngoài ra, Đương quy còn có tác dụng nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.
  • Bài 3: Hoa hòe: Tinh chất Rutin trong hoa hòe có tác dụng rất tốt trong việc nhuẫn tràng và điều trị táo bón, hạn chế trĩ.
  • Bài 4: Tinh dầu dừa: Những người mắc bệnh trị có thể dung tinh dầu dừa kết hợp với một số món ăn có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón hoặc lấy dầu dừa bôi vào búi trĩ có thể giúp giảm triệu chứng khó chịu.

Trên đây là những chia sẻ của phòng khám đa khoa Thái Hà về vấn đề bệnh trĩ có nguy hiểm không. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin các bạn vui lòng gọi điện đến hotline 0365 115 116 hoặc nhấp chọn “Bác sỹ tư vấn” chat trực tiếp với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thái Hà.

Tư vấn online miễn phí là cách nhanh nhất mà bạn có thể hiểu rõ về tình hình sức khỏe mà không cần đọc nhiều tài liệu. Hãy nhấp vào khung bên dưới để được tư vấn và giải đáp miễn phí.

liên hệ với phòng khám Bản đồ đường tới phòng khám
Bạn đang gặp vấn đề gì về sức khỏe cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp ?

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ 2008 - 2023
Nghiêm cấm sao lưu hình ảnh cũng như nội dung website. Mọi hành vi sao lưu sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám